Chương trình hành động
A. Thực trạng phát triển Công nghiệp và CNTT TP. Đà Nẵng
B. Chương trình phát triển Công nghiệp và CNTT
I- Mục tiêu
II- Giải pháp phát triển công nghiệp
1. Đẩy mạnh các hoạt động kêu gọi và hỗ trợ đầu tư trên địa bàn
2. Rà soát, bổ sung và hoàn chỉnh các cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, ưu đãi đầu tư trên địa bàn thành phố
3.Về sản xuất và thị trường
4. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho sản xuất
5. Chương trình đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý và công nhân lành nghề
6. Giải pháp khoa học và công nghệ
7. Dự kiến kinh phí thực hiện
III. Giải pháp phát triển công nghệ thông tin
1. Nâng cao nhận thúc về CNTT trong toàn xã hội, đặc biệt là đối với các cán bộ lãnh đạo và quản lý nhà nước
2. Ứng dụng nhanh, rộng rãi và có hiệu quả CNTT trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội của thành phố
3. Xây dựng và phát triển công nghiệp phần cứng
4. Xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm
5. Xây dựng cơ sở hạ tầng và chính sách tạo môi trường thuận lợi cho ứng dụng và phát triển CNTT
6. Phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tài CNTT
Đánh giá bài viết:
Hành lang kinh tế Đông Tây

"Cảm ơn bạn đã bình luận!"




Vì sao nên đầu tư vào Đà Nẵng? (phần 1)
Đà Nẵng: đề nghị Sakai đầu tư vào Khu công nghệ cao và KCN CNTT tập trung
Hành lang kinh tế Đông Tây - Mục tiêu và Động lực
Sự ra đời của hành lang kinh tế Đông-Tây tạo điều kiện cho các nước trong khu vực tiểu vùng sông Mêkông mở rộng (GMS) gồm: Lào, Thái Lan, Myanmar và Việt Nam tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác kinh tế nhằm thúc đẩy giao lưu thương mại, đầu tư và phát triển giữa các nước, giảm chi phí lưu thông hàng hóa, hành khách trong khu vực hành lang và tạo điều kiện cho việc lưu thông được thuận lợi và hiệu quả, góp phần giảm nghèo, hỗ trợ phát triển khu vực dọc biên giới và các vùng nông thôn, tăng thu nhập cho các hộ thu nhập thấp, cung cấp việc làm cho phụ nữ và phát triển du lịch. Thêm vào đó, hành lang kinh tế Đông Tây cũng sẽ góp phần hỗ trợ phát triển công-nông nghiệp và du lịch.
UBND huyện đảo Hoàng Sa và những nỗ lực tập hợp thông tin về Hoàng Sa
Hoàng Sa là một quần đảo gồm những đảo san hô và nhiều bãi ngầm lớn nhỏ nằm ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ thuộc phía bắc Biển Đông. Nhiều thế kỷ trước, trên các bản đồ và tư liệu lịch sử của Việt Nam ghi chép lại thì khu vực quần đảo Hoàng Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam với tên gọi Bãi Cát Vàng- Hoàng Sa.
Hành lang của hợp tác hữu nghị và phát triển
Chưa có bình luận ý kiến bài viết!