Những mốc son lịch sử
-
Phan Khôi người khơi dòng cho "Thơ mới" trong lịch sử thi ca Việt NamPhan Khôi (1887-1959) thuở nhỏ học chữ nho, đỗ tú tài Hán học (1905), nhưng ông không thích dấn thân vào con đường khoa cử, chuyển sang tự học quốc ngữ và tiếng Pháp. Có cơ sở Hán học vững chắc, lại sớm tiếp thu tư tưởng Âu Tây, Phan Khôi có lối tư duy sắc sảo, táo bạo, đã đưa ra nhiều kiến giải độc đáo trong những cuộc tranh luận về học thuật, về triết học, sử học và những bài phê bình về Nho giáo trên báo Thần chung, trong loạt bài bình giảng thơ được tập hợp lại trong Chương dân thi thoại, đem lại cho người đọc một cách hiểu mặn mà, lý thú về thơ Nôm, thơ quốc ngữ. Ông đã làm một việc khó ai ngờ là sử dụng bản chữ Hán đối chiếu với bản chữ Pháp để dịch Kinh thánh cho Hội thánh Tin Lành.
-
Chiến thắng Trà Bàn của vua Lê Thánh Tông (1471)Năm Hồng Đức thứ nhất (1470), tình hình trong nước đã yên, song song với chiến lược củng cố và phòng thủ mặt bắc, vua Lê Thánh Tông rất quan tâm đến việc củng cố mặt nam Hóa Châu. Nguyên đây là vùng đất Chiêm Động và Cổ Lũy mà vua Chiêm là Ba Đích Lại đã cắt nhượng cho nhà Hồ năm 1402
-
Cuộc tuần du Ngũ Hành Sơn của vua Minh Mạng năm 1831 và bản điều trần của người học trò huyện Duy XuyênTrong 20 năm ở ngôi (1820-1840), vua Minh Mạng tiếp tục củng cố vương quyền của nhà Nguyễn bằng một thiết chế nhà nước quân chủ chuyên chế kiểu phương Đông. Nhà vua thâu tóm mọi quyền hành trong tay. Tốn kém nhất và gây phiền toái nhất cho quan lại địa phương và dân chúng là những cuộc tuần du của nhà vua.
-
Vai trò lịch sử của Dinh trấn Thanh ChiêmLịch sử đã minh chứng rằng việc chọn Thanh Chiêm làm dinh trấn Quảng Nam (1602) là một quyết sách mang tầm nhìn chiến lược, có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc dựng nghiệp của họ Nguyễn ở Đàng Trong của tiên chúa Nguyễn Hoàng nói riêng và công cuộc Nam tiến của dân tộc nói chung.